Hiện nay, máy tính SIMATIC luôn là lựa chọn hàng đầu để ứng dụng trong các hoạt động ở khu công nghiệp, nhà máy, công ty. Nhưng để tìm hiểu rõ hơn nữa, bài viết dưới đây sẽ giúp khách hàng tham khảo một cách nhanh chóng nhất.
Tìm hiểu về máy tính SIMATIC của Siemens
Máy tính SIMATIC là một thương hiệu do hãng Siemens phát triển và sản xuất để sử dụng trong công nghiệp.
Tự động hóa Siemens là một công ty hàng đầu thế giới về tự động hóa hệ thống công nghiệp, còn SIMATIC mang lại năng suất tốt nhất và chất lượng cao cho người dùng. Cũng có thể nói rằng, SIEMENS hệ thống tự động hóa máy tính công nghiệp SIMATIC của Siemens.
Bao gồm các sản phẩm tự động hóa công nghiệp được thiết kế để đáp ứng nhiều nhiệm vụ khác nhau, rất linh hoạt và tiết kiệm chi phí cho người sử dụng. Hệ thống SIMATIC phù hợp để quản lý các nhu cầu hoạt động trong ngành công nghiệp sản xuất, cũng như ứng dụng vào các máy móc và hệ thống ngày nay.

Máy tính công nghiệp SIEMENS có hệ thống tự động hóa như; Hệ thống I / O, điều khiển, PLC, phần mềm cho Bộ điều khiển SIMATIC và thiết bị lập trình của hệ thống.
=>> Khám phá: Công nghệ SIMATIC cho tự động hóa công nghiệp
Đặc điểm về máy tính của Siemens
Máy tính SIMATIC của Siemens là dòng máy tính vận hành rất linh hoạt, luôn sáng tạo với tính khả dụng lâu dài cho lĩnh vực tự động hóa công nghiệp dựa trên nền tảng của máy tính.
- Sản phẩm rất mở rộng: Máy tính công nghiệp luôn có sẵn các loại cấu hình và phạm vi hiệu suất. Sản phẩm khả năng mở rộng sẽ đáp ứng được các thiết bị trong điều kiện môi trường đặc biệt, có thể dễ dàng tích hợp các thiết bị khác và công nghệ tự động hóa mới.
- Tối đa hóa hiệu suất của máy tính: Máy tính công nghiệp SIMATIC được sản xuất trên công nghệ PC mới nhất có sức mạnh tính toán hiệu quả, xử lý với một lượng lớn dữ liệu và rất phù hợp các tác vụ hệ thống trực quan hóa phức tạp nhất.
- Hoạt động ổn định, bền bỉ và lâu dài: Có thể hoạt động ổn định liên tục với thời gian đến 6 năm và 5 năm về các dịch vụ sửa chữa, thay thế phụ tùng mới.

- Tính khả dụng: Máy tính SIMATIC của Siemens được phát triển sản xuất để sử dụng trong công nghiệp. Hệ thống máy có thể hoạt động trong môi trường khắc nghiệt và ở nhiệt độ rất cao, vẫn đảm bảo được tính khả dụng của hệ thống và xử lý các dữ liệu hiệu quả nhất.
Ứng dụng máy tính công nghiệp SIMATIC của Siemens vào lĩnh vực nào?
Máy tính công nghiệp SIMATIC của Siemens luôn ứng dụng rộng rãi vào các lĩnh vực hoạt động với quy mô lớn tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp,… giúp khách hàng dễ dàng sử dụng vào các lĩnh vực khác nhau.
Ngoài ra, hệ thống máy tính công nghiệp được sử dụng chủ yếu vào các lĩnh vực hoạt động dân dụng và công nghiệp như: Điều khiển đèn chiếu sáng, điều khiển bơm cao áp, máy in, máy đóng gói, máy dệt, kiểm soát hệ thống tại trạm thu phí, an ninh bảo mật,… Có khả năng xử lý nhanh chóng làm việc rất hiệu quả và thiết lập rất đơn giản.
Ví dụ về máy tính công nghiệp SIMATIC cụ thể như;
SIMATIC IPC 647E luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng với mục đích để sử dụng trong các biện pháp tiết kiệm được không gian, nhưng vẫn đảm bảo các tác vụ tính toán, hiển thị với tốc độ cao như; xử lý dữ liệu, hình ảnh và ứng dụng trong máy chủ,…
SIMATIC IPC847E là nền tảng cho các ứng dụng hiệu suất cao về xử lý hình ảnh và kiểm tra chất lượng, đáng tin cậy của hệ thống SCADA và thu thập, xử lý dữ liệu liên quan đến hoạt động sản xuất.
SIMATIC IPC 1047 với thiết kế công nghiệp chắc chắn và khả năng xử lý tốt, để hoạt động liên tục 24/7, trở thành máy tính được đưa vào các ứng dụng liên quan đến sản xuất và các yêu cầu cao hơn về hiệu suất tính toán và đồ họa.
=>> Xem thêm: Hệ thống tự động hóa công nghiệp SIMATIC
Trên đây là những thông tin về máy tính công nghiệp SIMATIC của Siemens đã chia sẻ với khách hàng trong bài viết này. Hy vọng, khách hàng có thể hiểu rõ hơn về sản phẩm này và đưa ra sự lựa chọn tốt nhất.
Nếu bạn có nhu cầu mua sản phẩm hoặc muốn tìm một đơn vị uy tín của máy tính công nghiệp SIMATIC, thì hãy liên hệ ngay đến với QUYET THANG HIGH TECHNOLOGY DEVELOPMENT COMPANY LIMITED để được nhân viên tư vấn và hỗ trợ kịp thời nhất nhé.
Pingback: Máy Tính Nhúng Thông Minh. Tìm Hiểu Thêm Về Nó